Module logo

Camera - Chống trộm

Camera - Chống trộm

Những câu hỏi chung:

  • Câu hỏi Mình có bộ networx 4x nhưng không biết lắp đặt. anh chị có thể hướng dẩn giúp mình với. rất cảm ơn!
  • Trả lời

    Phần hướng dẫn truy nhập ‘phần mở đầu’ ; truy nhập vào vùng điểm ; cho và chọn lập trình chức năng mới ở đầu bài viếtnày là những bước cốt-lõi mà mỗi lần cần lập trình lại một lệnh nào bạn cũng phải thao tác tuần-tự như vậy, do vậy bạn nhớ chú-ý các lệnh này.

    * Remarks : bạn đang dùng keypad loại có màn hình tinh thể lỏng LCD đểhiện số hay bạn đang dùng Keypad dạng standard là chỉ có các đèn LEDchớp tắt ; hiển-thị các tình trạng hoạt động qua cách chớp các Ledtrên. ( Phần hướng dẫn cách đọc mã binary của các đèn Led trên Keypadđể hiểu tình trạng của hệ-thống hoặc hiểu hệ thống có chấp nhận các sốbạn ấn-phím lúc bạn đang lập trình hay không ? bạn gởi email yêu cầu,T-M sẽ gởi chỉ dẫn qua
    Truy nhập vào Phần Mở-đầu của lập trình : (Program Mode)

    Trước tiên ,hệ thống NX phải đang ở trạng thái tĩnh Disarm (standby) ,chức năng lập trình sẽ kích hoạt còi hú báo-động ngay nếu hệ-thống đangở ARMED mà nhập các mã lập trình vào bàn phím (Keypad).

    Để vào Program Mode ấn các phím [*]-[8] ( cách viết này hiểu là ấn phímsao * xong tiếp tục ấn phím số 8 ).Lúc này ,5 đèn Led sẽ chớp-tắt gồmcó (Stay-Chime-Exit-Bypass và Cancel ) báo hiệu đã vào đúng phần lập-trình ( nếu không ,phải ngưng lại xem có sai sót ở điểm nào ?).
    Tiếp-tục ,ấn Mật-mã lập-trình của hệ-thống gồm 4 số ( tương-tự như mật-mã để tắt-mở hệ-thống ,khi bàn giao đơn-vị cung cấp thiết-bị cóthông báo cho chủ công trình mật-mã-số lập-trình này . Trường hợp khôngthể vào phần lập trình do không biết mật-mã là bốn số nào ; liên hệ với “tmvietnam@yahoo.com” chúng tôi sẽ trợ giúp.
    Khi ấn đúng mật-mã lập-trình,bạn sẽ thấy : đèn Led Service sẽ chớp-tắt ,còn 5 Led vửa rồi sẽ sáng mờ đều như nhau .
    Chọn cài-đặt cho bản mạch chính của NetworX ,ấn phím [0]-[#] ; đây làmodule NX mặc định của nhà sản-xuất các hệ-thống đều dùng số 0 và dấu #.
    Truy nhập vào vùng-điểm cần lập-trình : ( Program a location )

    Location ,là vùng địa điểm xác định của hệ thống hiện cần lập-trình,khi chọn vào phải chính xác không được sai các con số chỉ vùng LOC dẫndến lập trình thất-bại sẽ gây ra khó-khăn vì nhiều lúc không còn nhớ đãvào vùng-điểm nào .

    Khi đã nhập mã-số bản mạch chính đúng như phần bên trên ,đèn Led“ARMED” sẽ sáng báo hiệu cho tiếp tục ấn phím các số chọn Location đểlập trình ; thông thường là 2 con số ,ví dụ Location 24 thì ấn[2]-[4]-[#] ; dấu thăng # luôn đi sau hai số chỉ định vùng-điểm.Lúc này đèn ARMED sẽ tắt ,còn đèn READY sẽ sáng lên với các Led zones trênkeypad (hay màn hình LCD)báo hiệu con-số chỉ thị của Location vừa lựachọn.
    Cho lập trình chức năng mới theo các số liệu của nhà sản-xuất :

    Khi thực hiện đúng từng bước như trên (các chuyên viên lắp-đặt thiết-bị cũng phải theo học và nhớ rất chính xác các công đoạn này) do đó khi làchủ nhân tự thực hiện,Bạn cũng phải cố gắng nhớ rõ từng bước với cáchbáo hiệu chớp đèn trên bàn phím mỗi lần bạn ấn bất cứ phím nào .Biếtđược hệ thống báo hiệu như trên mới lập trình ổn-định được.

    Mã-số để thay đổi các chức năng đã có sẵn trong tài liệu kèm theo máyNX ( hoặc bạn thực hiện các phần lập trình do “T-M” nêu trong bài viếtnày) ,bạn tiếp tục ấn các phím số mã chức năng và theo sau là phím Sao[*].
    Cứ mỗi lần bạn cho thay đổi chức năng xong vá ấn dấu * , dữ liệu lập trình trong Networx se thay đổi , và báo hiệu bằng Led chỉ thị nếu không có sai sót.
    Ngoài các điều đặn dò trên để tránh trở ngại kỹ thuật ,Bạn có thể bắt đầu thực hiện lập trình lại những chức năng theo như bài viết nêu ra bên dưới đây .

     

    Hướng dẫn lập trình NetWork 4 và 6


    1. Lập trình zone Trộm, Cháy , Khẩn:

    • 8 97130 # 25 # 6 * 6 * 6 * 6 * exit exit (Trộm) (Nếu là NetworX 6 thì thêm 2 zone 6* 6* nữa)
    • 8 97130 # 25 # 8 * 8 * 8 * 8 * exit exit (Cháy)
    • 8 97130 # 25 # 2 * 2 * 2 * 2 * exit exit (Khẩn)

    2. Lập trình báo trễ:

    • 8 97130 # 24 # 30 * (thời gian vào) * 30 * (thời gian ra) * 25 # 3 * 6 * 6 * 6 *…..# exit exit. :Lưu ý: 3 * có nghĩa là lập trình cho zone mà mình cần báo trễ.

    3. Lập trình xóa báo trễ :

    • 8 97130 # 24 # 0 * 0 * 0 * 0 * 25 # 6 * 6 * 6 * 6 * # exit exit.

    4. Lập trình còi ra: H 207 hoặc H 201

    • 8 97130 # 37 # * 1 * # exit exit

    5. Lập trình xóa đèn Service:

    • 93 9713 7 * # exit exit

    6. Lập trình đổi mã CODE:

    • 5 Mã số cũ (ví dụ 1234) 01 Mã số mới (phải là bốn số) # exit exit

    7. Lập trình báo qua điện thoại:

    Lập trình 1 số điện thoại:
    • 8 97130 # 0 # 15 * số điện thoại (sau mỗi ký tự số điện thoại phải có *) 14 * 13 * 13 * # 2 # 15 * 3 # 2 * # exit exit
    Lập trình 1 số điện thoại: * 8 97130 # 0 # 15 * số điện thoại thứ nhất 14 * 14 * 13 * # 2 # 11 * 3 # 1 * 6 # 15 * số điện thoại thứ hai 14 * 14 * # 8 # 11 * 9 # 1 * # exit exit

    8. Lập trình double zone – trung tâm 6 zone lên 12 zone:

    • 8 97130 # 37 # * * * * 2 * exit exit

    9. Lập trình tiếng dingdong:

    • 93 9713.đèn khu vực nào sáng thì nhấn phím đó cho đèn khu vực đó tắt, chỉ đèn khu vực “3” sáng thì đó là chế độ báo khách. Nhấn * thoát.

    10. Lập trình sử dụng thêm bàn phím điều khiển:

    (Bàn phím thứ 1 ) * 94 9713 1 * 1 (Bàn phím thứ 2) * 94 9713 2 * 1

    11. Phục hồi trạng thái ban đầu:

    • 8 97130 # 910 # exit exit.
  • Câu hỏi BẢNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRUNG TÂM BÁO ĐỘNG
    NETWORX NX4

    CÁC CHỨC NĂNG TRÊN BẢNG HIỆN THỊ VÀ ĐIỀU KHIỂN
  • Trả lời BẢNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRUNG TÂM BÁO ĐỘNG
    NETWORX NX4
     
    CÁC CHỨC NĂNG TRÊN BẢNG HIỆN THỊ VÀ ĐIỀU KHIỂN
     
    • ĐÈN READY  SÁNG : trung tâm đang sẵn sang cho nhập PASWORD Hoặc STAY Để vào giám sát chống đột nhập .
    • ĐÈN READY  TẮT : Khi đó trung tâm đang bị lỗi  vùng giám sát ( ZONE ), Ta phải kiểm tra lại vùng đó .
    • ĐÈN POWER SÁNG : Trung tâm được cáp điện 220 V
    • ĐÈN POWER TẮT : Trung tâm mất điện 220 V.
    • ĐÈN SERVICE SÁNG: Trung tâm đang lỗi hệ thống , khi đó phải báo cho kỹ thuật kiểm tra
    • ĐÈN ARMED  SÁNG : trung tâm đang vào chế độ giám sát chống đột nhập .
    • ĐÈN ARMED   CHỚP : trung tâm đang báo động .
    • ĐÈN FIRE SÁNG : Trung tâm đang báo cháy hoặc đứt dây ZONE .
    • PHÍM STAY : Khi bấm phím này hệ thống sẽ vào chế độ giám sát chống đột nhập hay ngắt thời gian trì hoãn vào .
    • PHÍM CHIME : khi bấm phím này sang , trung tâm sẽ báo trong BING BOONG khi có người  vào vùng chống đột nhập.
    • PHÍM EXIT : Chỉ sử dụng khi thoát khỏi cài đặt chương trình.
    • PHÍM BYPASS ; bỏ vùng giám sát chống đột nhập.
    • PHÍM CANCEL : Chỉ sử dụng khi cài đặt chương trình.

     
    NOTE :
     
    Khi có báo động, còi báo động sẽ báo cho ta biết, nếu kiểm tra không có sự cố, ta tắt còi bằng cách ( NHẬP 1234 TRÊN BÀN PHÍM ).
    Sau đó nhấn *7 để reset lại hệ thống.


  • Câu hỏi Hướng dẫn lắp đặt & cấu hình cho Camera IP giám sát từ xa qua Internet
  • Trả lời Lắp đặt & cấu hình cho IP camera 

    Hiện nay, việc trao đổi thông tin bằng hình ảnh và âm thanh qua mạng LAN hoặc Internet đã trở nên phổ biến. Tuỳ theo tốc độ truyền dữ liệu trên mạng mà ta chọn các thiết bị ghi hình phù hợp. Đối với mạng LAN hay mạng Internet sử dụng dịch vụ truy cập băng thông rộng ADSL thì bạn có thể chọn thiết bị IP Camera làm thiết bị ghi hình. Câu hỏi đặt ra ở đây là tại sao phải chọn thiết bị IP Camera mà không chọn Webcam. IP Camera thực sự là một thiết bị mạng được tích hợp một trình điều khiển riêng, cho phép nhiều người có thể xem hình ảnh cùng 1 lúc thông qua trình duyệt web. 
     
     
    Trong chuyên đề này tôi sẽ giới thiệu cách thiết lập một hệ thống quan sát từ xa bằng các IP Camera (IP 7135, PZ 6122 và PT7135) của hãng VIVOTEK.

    Lắp đặt

    • B1: Xác định vị trí đặt camera, khoan và bắt giá đỡ, lắp camera vào giá đỡ.
    • B2: Nối IP Camera với Hub/Switch bắng cáp mạng UTP-Rj45 cùng lớp mạng, kể cả setup IP camera dùng wireless.
    • B3: Cấp điện cho IP Camera (Xem kỹ nguồn được cấp trên camera).
    Sau khi thực hiện xong trên IP camera sẽ sáng 2 đèn, đèn đỏ sáng hẳn là báo được cấp điện, đèn LAN bật sáng màu xanh khi tín hiệu kết nối với mạng tốt, đèn xanh sẽ bắt đầu nhấp nháy cho biết Camera được nhận IP. Nếu không có kết quả trên thì kiểm tra lại hệ thống mạng. 

    Phần Cấu hình Camera xem tại chỗ (LAN)

    • B4: Đưa đĩa CD ROM đi kèm vào máy tính đã nối mạng, chế độ Autorun sẽ kích họat trình quản lý cài đặt trên đĩa.
    • B5: Cài đặt chương trình Wizard. Nhấn vào Software Utility> Nhấn vào Installation Wizard>Next> Chọn đường dẫn> Next> Finish.
    • B6: Cài đặt chương trình ST3402. tương tự như trên, Đặt password phần mềm của root.
    • B7: Từ Desktop vi tính> chọn Double Click Intallation Wizard> dò tìm IP camera> hiển thị IP camera> check vào ô cần thay đổi IP camera đó> Chọn ô Setup> Next> bỏ check Reset IP address at next boot> Quy IP cần thay đổi camera về IP trong mạng Switch/Hub> Next>Apply>Link to se-lected device(s). 
      Vd: IP Camera: 192.168.1.195 SM:255.255.255.0 
      Default gateway:192.168.1.1 
      Chú ý: 
      Nếu search không thấy IP ta lấy cáp chéo nối IPcamera tới PC. Từ máy vi tính> Quy giá trị IP của máy tính cùng lớp với IP camera. 
      Vd: IP máy tính: 192.168.0.118 
      IP camera: 192.168.0.99
    • B8: Từ máy vi tính> Quy giá trị IP của máy tính trở lại ban đầu (theo Switch/Hub)
      Vd:// http://192.168.1.118
    • B9: Để xem hình ảnh IP camera trong LAN. Ta gõ trực tiếp IP camera. 
      Vd: http:// 192.168.1.195
    • B10: Trong giao diện web của IP camera, ta nhớ kíck hiển thị ActiveX. Như vậy đã xem được tại chỗ. 
     

       Phần Cấu hình Camera xem từ xa (WAN) 

      • B1: Khai báo tên hostname. Nhiều trang web miễn phí đăng kí như dyndns, no-ip….. Vd: http://dyndns.org. đăng ký tài khỏan, sau đó xác nhận trong mail, rồi tạo tên hostname trong dyndns. Lưu ý: mỗi địa điểm thuê bao đường truyền ADSL ta chỉ cấp một tên hostname. Chỗ khác thì tên hostname khác.
      • B2: Đặt tên hostname vào modem router trong mục dynamic DNS (DDNS). Vd: router Draytek
      • B3: Mở (NAT) port của modem router.Tùy theo modem router mà NAT. Vd: khai báo port cho PT7135 giao thức TCP và Router Draytek
       




      Theo cameraquansatcctv
       
    HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG IP CAMERA
    • Câu hỏi HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG IP CAMERA
    • Trả lời
      I. Hướng dẫn sử dụng ip camera bằng chương trình.
      a. Hướng dẫn cài đặt chương trình.
      Đưa đĩa CD đi kèm vào cài đặt chương trình IP Camera ( hoặc nhấp đôi vào IPCamSetup.exe).
      Sau khi cài đặt thành công, icon xuất hiện trên màn hình máy tính.
      b. Sử dụng IP Camera Tool.
      Khi đã gắn Camera vào trong mạng LAN (qua switch hoặc Router)- kết nối bằng cáp, sử dụng chương trình “IP Camera Tool” sẽ tự động tìm kiếm IP của Camera trong mạng Lan. Tất cả các IP Camera được tìm thấy và hiển thị như hình 1.1
      Hình 1.1
      Sau đó click chuột phải vào IP Camera chọn “Network Configuration” sẽ hiện ra dialog như hình 1.2
      Hình 1.2
      Điền địa chỉ IP vào “IP Address” chú ý là cài đặt 3 thông số đầu giống gateway (thông thường là 192.168.1.1).
      Subnet mask là 255.255.255.0
      DNS: địa chỉ IP nhà cung cấp mạng. Port thông thường là 80 ( có thể chỉnh sửa).
      User & Password: mặc định là admin và không password.
      CHÚ Ý : khi nó hiện ra báo “ubnet doesn’t match. Dbclick to change!”, hãy thiết lập lại địa chỉ IP
      c. Login vào Camera.
      Truy xuất trực tiếp bằng chương trình “IP camera Tool” hoặc gõ địa chỉ IP vào trình duyệt Web. Khi double click vào địa chỉ hiện ra trong chương trình , IE sẽ được mở tự động và hiện ra trang login (hình 1.3). Sau đó gõ vào user là admin, và pass để trống (người sử dụng có thể thiết lập password) hiện ra như hình 1.4
      Hình 1.3
      Hình 1.4
      II. Thiết lập Wifi cho IP Camera.
      Để sử dụng chức năng Wireless cho Ip Camera, cần một Wireless router (thiết bị phát sóng Wifi).
      Sau khi login vào IP camera trên IE hoặc Firefox, vào mục “For Administrator”, chọn vào “Wireless Lan Settíng”. Sau đó bấm vào nút Scan để tìm mạng wifi (sẽ hiện ra danh sách các mạng hiện có), chọn đúng mạng cần sử dụng (như hình 2.1)
      Hình 2.1 ( chú ý chỉ hỗ trợ WEP và WAP)
      Nhấn vào tìm mạng wireless
      Sau khi chọn mạng Wireless xong, thi bấm vào nút “Submit” để reboot lại Camera.(khoảng 30 giây)
      Tiếp theo, rút dây cáp mạng khỏi camera, sau khoảng 30- 60 giây sẽ kích hoạt sử dụng chế độ Wireless của Camera. Sau đó login lại để vào xem hình ảnh thu được.
      III. Hướng dẫn sử dụng DDNS
       Vào trang web cung cấp tên miền miễn phí (như trang http://www.dyndns.com), đăng ký miễn phí một tên miền (domain name). – Xem hướng dẫn đăng ký DDNS ở mục IV để biết cách thực hiện.
       Login vào địa chỉ camera với user Administrator (admin), chọn vào mục “DDNS Service Settings” điền vào tên username, password và Host (đã đăng ký trên trang web đăng ký tên miền miễn phí ở trên) như hình 2.2
       Login lại vào địa chỉ IP của Camera, vào “DDNS Service Settings”, kiểm tra DDNS Status đã kết nối thành công hay chưa (thành công nếu thấy trạng thái là Dyndns Succed).
       Vào mục “UPnP Setttings” kiểm tra trạng thái UPnP là UPnP Suceed. Nếu không là “UPnP Suceed” thì vào lại “Basic Network Settings” để thay đổi Http port. Sau đó click Submit và reboot lại Camera.
      Hình 2.2
       Sau đó login vào lại trang chủ của Camera, kiểm tra lại trạng thái chắc chắn của DDNS Status và UPnP Status có là Suceed.
       Chỉ cần truy cập vào tên miền vừa thiết lập (domain name + Port number http://huyenvu.dyndns.org:11223) trong thanh địa chỉ của IE để xem hình ảnh mà IP Camera thu được.
      CHÚ Ý: Để xem được hình ảnh qua Internet thì bạn phải ở ngoài mạng LAN (vd: nhờ người bạn ở nơi khác kiểm tra hoặc kết nối vào 1 hệ thống wireless khác rồi kiểm tra lại)
      IV. Hướng dẫn đăng ký tên miền DDNS
      Hiện nay có rất nhiều trang web cho bạn đăng ký miễn phí dịch vụ này như www.dyndns.com hoặc www.no-ip.com. Tôi hướng dẫn đăng ký trong dyndns.org
      Đầu tiên bạn vào trang web http://dyndns.com
      1. Click vào Cre-ate Account để tạo tài khoản mới:
      2. Điền thông tin của bạn sau đó nhấn Cre-ate Account. Bây giờ bạn đã đăng ký thành công, khi đó DynDNS sẽ gởi cho Bạn một Email để thông báo tài khoản của Bạn đăng ký và Bạn nhấn vào đường link trong Mail để kích hoạt tài khoản thì mới sử dụng được.
      Chọn Cre-ate Account
      3. Đăng nhập
      4. Tạo mới Dynamic DNS Host
      Điền thông tin cá nhân
      Nhấn vào tạo account
      Đăng nhập vào
      Gõ vào tên miền
      Địa chỉ IP WAN của modem được cung cấp
      Nhấn vào để tiếp tục
      Tiếp tục nhấn Next
      Sau đó nhấn “Active Service” để hoàn tất.
      Tiếp theo bạn quay trở lại Router ADSL để điền thông số này cho nó tự cập nhật khi IP thay
      đổi. Một số Router ADSL sẽ không hỗ trợ chức năng này nên bạn phải download phần mêm
      Up-date Client của DYNDNS về cài đặt vào máy cho cập nhật. bạn vào phần Support
      (https://www.dyndns.com/support) để down về.
      Kích hoạt tên miền đã đăng ký

      Sưu tầm

      HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG IP CAMERA
    Văn bản chỉ đạo điều hành
    Dịch vụ công trực tuyến
    Hòm thư góp ý
    Hiệp hội PCCC VN
    Thống kê truy cập
    • Đang truy cập380
    • Máy chủ tìm kiếm360
    • Khách viếng thăm20
    • Hôm nay90,979
    • Tháng hiện tại2,809,605
    • Tổng lượt truy cập17,610,534
    Tạp Chí PCCC
    Tạp chí PCCC
    Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây